[giaban]110,000 [/giaban] [giacu]155,0000 [/giacu] [hot] Sale[/hot][hinh]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhoNODqtyBIhV0JdmuvtSCFQTpcoQwNCQ9cjQQGmjoKZcHtLC2bi9TG9WfAH4LCJlj4TqWjRzGFcUPn92sZv2p2r3UbZfiFkyvkW9d3kT3cDczgdp7z0O5WldFMKIu9D1Bdeu_3UKR3SFsmUocKJT_SOOiMfOXMpRRvefOa3tnB5t-SDl0E_VXvlLMc2GaO/s16000/cay-nho-noi-5.jpg[/hinh]
[chitiet]
1. Tìm hiểu đôi nét về cây nhọ nồi
- Cây nhọ nồi còn được dân gian gọi là Cây cỏ mực hoặc hạn liên thảo.
- Tên khoa học là Eclipta alba Hassk., thuộc họ Cúc (Asteraceae).
- Sở dĩ gọi là Cây nhọ nồi hoặc cỏ mực vì khi vò nát Lá sẽ có nước chảy ra với màu đen như mực.
- Thuộc cây thân nhỏ, cao khoảng 1m, mọc thẳng đứng. Lá dài, mọc đối, mép răng cưa, có lông bao phủ và toàn thân màu tím mực.
- Hoa màu trắng, mọc ở ngọn cành hoặc kẽ lá. Quả hình trái xoan hơi dẹt, màu đen và phần đầu cụt.
- Cây nhọ nồi mọc ở đâu: thường mọc hoang ở khắp nơi, nhất là những vùng ẩm thấp và tập trung chủ yếu ở các khu vực miền Bắc.
2. Cách thu hái và chế biến cây nhọ nồi
- Toàn Bộ Cây nhọ nồi đều có thể được sử dụng làm thuốc và người ta thường thu hái quanh năm, nhưng tốt nhất là thời điểm Cây đang ra hoa.
- Sau khi thu hái về đem bỏ gốc, rễ cây nhọ nồi rồi rửa sạch, cắt đoạn khoảng 3 5cm và dùng trực tiếp dưới dạng tươi hoặc phơi khô hay sấy khô đều được.
- Trước khi dùng Nên sao qua hoặc đem sao cháy cho đến khi Cây có màu đen thì phun chút nước nhằm trừ Hoa độc và để nguội.
- Cuối Cùng, cho Cây nhọ nồi khô vào túi nilon, buộc kín và bảo quản ở những khu vực thoáng mát, khô ráo để sử dụng dần làm thuốc.
3. Thành phần dược tính và tính vị của cây nhọ nồi
3.1 Thành phần dược tính
- Theo các Nghiên cứu khoa học, trong thành phần Cây nhọ nồi có chứa những hoạt chất gồm Alkaloid, tinh dầu, chất đắng và stigmasterol.
- Ngoài ra, còn chứa một số thành phần khác cũng rất tốt cho sức khỏe như caroten, tanin,...
- Trong các tài liệu cũng ghi rằng trong Cây nhọ nồi còn chứa chất wedelolacton chất curmarin lacton có khả năng tách được chất demetylwedelacton và flavonozit.
3.2 Tính vị
- Theo Đông y, cây nhọ nồi có vị đắng nhẹ, hơi ngọt, tính lương vào 2 kinh can và thận, giúp trừ huyết, bổ âm, trị kiết lỵ,....
4. Tác dụng điều trị bệnh của cây nhọ nồi
- Tác dụng Cây nhọ nồi giúp hỗ trợ điều trị bệnh gan nhiễm mỡ, viêm gan mạn tính, bệnh vàng da do chức năng gan thận bị suy giảm.
- Hỗ trợ điều trị bệnh sỏi thận, tiểu buốt hoặc tiểu ra máu, ỉa ra máu.
- Phòng chống ung thư, ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư, nhất là ung thư dạ dày và tăng cường hệ miễn dịch Nhờ chứa hợp chất alkaloid.
- Điều trị chảy máu cam, chảy máu dạ dày, thận âm hư, thiếu máu, kém ăn, ăn không ngon, cơ thể suy nhược và gầy yếu.
- Cây nhọ nồi có tác dụng gì giúp Chữa bệnh mất sắc tố da, bệnh nấm Ngoài da, vết thương chảy máu, vết loét, lở ngứa, dùng làm thuốc cầm máu và sát trùng.
- Hỗ trợ điều trị nổi mề đay, da bị sưng phù và ngứa ngáy do trúng phong lạnh hoặc ăn phải các thức ăn có độc như cua, ốc, cá ngừ,....
- Cải thiện quá trình tuần hoàn máu Ngoài da, đặc biệt là da đầu, giúp cho da thịt được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, từ đó da dẻ mịn màng và râu tóc đen mượt hơn.
- Cây nhọ nồi Chữa bệnh gì giúp hỗ trợ điều trị ngứa âm đạo, rong kinh và tử cung xuất huyết ở phụ nữ.
- Ngoài ra, cây nhọ nồi còn rất tốt trong việc trị chứng tóc bạc sớm, ù tai, suy nhược thần kinh, giảm sốt, chữa ho ra máu, sưng răng, đau mắt,...
5. Cách sử dụng cây nhọ nồi an toàn và hiệu quả nhất
- Cách sử dụng Cây nhọ nồi thường được áp dụng nhiều nhất là sắc nước Uống và dạng viên. Ngoài ra, có thể dùng dược liệu tươi để Chữa các bệnh Ngoài da với liều lượng thích hợp.
- Dùng khoảng 12 20g cây nhọ nồi rửa lại cho sạch, giã nát lấy nước uống hoặc đem sao cháy đen sắc nước uống lá cây nhọ nồi hàng ngày.
- Trong các trường hợp dùng để sát trùng hoặc Chữa các bệnh nấm Ngoài da, Chữa rát do vôi thì có thể dùng Cây nhọ nồi tươi rửa sạch, giã nát và dùng bã đắp lên vết thương.
6. Một số bài thuốc dân gian từ cây nhọ nồi
- Hỗ trợ điều trị gan nhiễm mỡ: 50g cây nhọ nồi, 20g quả trinh nữ và 15g mỗi thứ trạch tả, đương quy. Sắc uống mỗi ngày 1 thang.
- Điều trị bệnh mất sắc tố da: 30g cây nhọ nồi, 39g hà thủ ô, 15g sa uyển tử, 12g bạch chỉ, 15g đan sâm, đảng sâm, 10g xích thược, đương quy, 6g thiền toái và 10g bạch truật. Sắc uống hàng ngày, uống 15 ngày ngưng 1 tuần và uống tiếp.
- Chữa nổi mề đay: dùng Lá Cây nhọ nồi, Lá huyết dụ, diếp cá, Lá nhài, Lá dưa leo và Lá xương sông giã nát. Lọc lấy nước Uống và phần bã đắp vào những chỗ sưng.
- Điều trị ngứa âm đạo: dùng cây nhọ nồi nấu nước dùng rửa âm đạo và thực hiện đều đặn 2 lần mỗi ngày.
- Chữa bệnh sỏi thận: 25g cây nhọ nồi và 15g xa tiền thảo sắc lấy nước, cho ra chén thêm chút đường trắng để dễ uống. Dùng thay nước trà trong 30 ngày.
7. Đối tượng thích hợp sử dụng cây nhọ nồi
- Người bị mắc bệnh gan nhiễm mỡ, suy giảm chức năng gan hoặc vàng da.
- Người bị bệnh sỏi thận, suy thận, tiểu ra máu.
- Người muốn phòng ngừa bệnh ung thư.
- Người bị suy nhược cơ thể, thiếu máu.
- Người bị nổi mề đay, mất sắc tố da.
- Phụ nữ bị rong kinh hoặc ngứa âm đạo.
8. Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng cây nhọ nồi
- Trước khi sử dụng Cây nhọ nồi để Chữa bệnh thì cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ về cách sử dụng và liều lượng để đạt kết quả tốt nhất.
- Công dụng Cây nhọ nồi Tuy rất tốt cho sức khỏe, nhưng cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài thì mới có hiệu quả cao.
- Không Nên sử dụng Cây nhọ nồi người bị ỉa chảy phân sống, tỳ vị hư hàn và bệnh nhân từng bị chậm tiêu, đầy bụng, rối loạn chức năng đại tràng.
- Không Nên dùng cho phụ nữ mang thai đang bị sốt xuất huyết vì Cây nhọ nồi có thể gây sảy thai.
- Đặc biệt, với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi khi bị sốt thì hạn chế đường uống, mà chỉ dùng lá nhọ nồi đắp ở bẹn, nách để bảo đảm vệ sinh vô trùng cho trẻ.
9. Khách hàng nói gì sau khi sử dụng cây nhọ nồi
- Anh Thắng sống tại Bình Phước chia sẻ: ""Tôi bị mắc bệnh suy giảm chức năng thận và thường có hiện tượng khó thở, mất ngủ, hay nôn mửa, cơ thể suy nhược. Sau khi biết được cây nhọ nồi chữa suy thận hiệu quả nên tôi đã mua một ít về sắc nước uống hàng ngày. Đồng thời, có chế độ sinh hoạt và ăn uống khoa học hơn nên các triệu chứng của bệnh đã giảm hẳn rất nhiều.""
- Bạn Hà sống tại TP.HCM tâm sự: ""Dạo gần đây, chu kỳ kinh nguyệt của mình kéo dài hơn, trước kia chỉ 3 5 ngày là hết mà giờ phải trên 7 ngày. Không những thế, mình còn cảm thấy mệt mỏi, đau bụng dưới và có máu vón cục khi hành kinh. May mắn mình được bác hàng xóm mách cho dùng cây nhọ nồi chữa rong kinh rất tốt nên áp dụng thử. Bây giờ, tình trạng rong kinh của mình đã hết và chu kỳ kinh nguyệt đã trở lại bình thường.""
- Chị Phương sống tại Hà Nội cho biết: ""Từ khi biết được cây nhọ nồi cầm máu nhanh chóng mà hiệu quả nên tôi đã trồng vài cây trong vườn. Như vậy, mỗi khi bị đứt tay hoặc các bệnh ngoài da khác thì có thể hái một ít, giã nát và đắp lên vết thương. Ngoài ra, có thể sắc nước uống giúp phòng ngừa được nhiều loại bệnh tật.""
10. Địa chỉ mua bán Cây nhọ nồi uy tín và chất lượng
- Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều địa chỉ bán Cây nhọ nồi. Tuy nhiên nên tìm hiểu và lựa chọn các điểm mua uy tín, chất lượng để tránh mua phải thuốc giả, gây nguy hại tới sức khỏe.
- Thuốc Nam Tây Nguyên là nơi chuyên cung cấp cây thuốc nam lâu đời, sản phẩm có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, sản xuất và chế biến theo các phương pháp truyền thống. Các sản phẩm cây thuốc của chúng tôi cam kết không pha lẫn tạp chất cho nên quý khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm.
- Thuốc Nam Tây Nguyên còn có dịch vụ giao hàng tận nơi và thanh toán khi nhận hàng rất tiện lợi. Nếu quý khách có nhu cầu mua Cây nhọ nồi về sử dụng thì có thể liên hệ qua hotline 0988 953 325 (7:30 - 22:00) để được tư vấn miễn phí.. [/chitiet]